Tên khác: Chành châu, Trân
châu, Kim châu, Tước
mai đằng.
Tên khoa học:
Sageretia theezans Brongn.
Họ: Táo ta (Rhamnaceae).
Đặc
điểm
phân bố.
Cây
bụi,
cao tới
1-2m, phân nhiều
cành. Lá đơn
có
lá
kèm,
mọc
so le, hình trứng,
đầu
hơi
tù,
dài
3-4cm, rộng
khoảng
2cm, mép có răng cưa
nhỏ,
cuống
lá ngắn.
Hoa tự
mọc
thành bông ở
đầu
cành hay kẽ
lá. Hoa nhỏ
màu trắng,
đều,
lưỡng
tính, 4-5 lá đài, 4-5 cánh hoa rời nhau 4-5 nhị, đế hoa
hình chén, bầu
ba ô, mỗi
ô dựng
một
noãn. Quả
hạch,
khi chín sẫm.
Mọc hoang
khắp
nơi,
hoặc
trồng
làm hàng rào.
Bộ
phận
dùng, chế biến,
bảo
quản.
Lá
rễ,
cành cây. Dùng tươi
hoặc
khô. Rễ
cứng,
màu đỏ.
Thu hoạch
lá vào mùa xuân hạ,
rễ
mùa thu đông.
Tính vị,
tác dụng.
Vị đắng, hơi chua,
tính
mác.
Lương
huyết,
thanh nhiệt,
giải
độc.
Công dụng,
cách dùng, liều lượng.
Chữa ban sởi, đậu mùa, dư độc không
phát ra được,
kiết
lỵ.
Ngày
dùng 10-20g rễ
khô, dạng
thuốc
sắc.
Hoặc
dùng lá tươi
nấu
nước
tắm
chữa
lở
ngứa,
một
số
nơi
nhân
dân
dùng
làm
lá
nấu
nước
uống
thay chè để
phòng bệnh
sởi,
đậu.
- Bài thuốc
chữa
trẻ
em mắc
sởi,
sốt,
ho, khát nước:
Canh
châu (cành và lá) 20g. Tầm gửi cây khế 18g, Sắn dây
400ml nước,
còn 200ml, chia 2 lần uống trong
ngày.
- Bài thuốc
chữa
ngoài da lở ngứa,
mụn
nhọt:
Canh
chân 24g, Hạ
khô thảo
20g, Bồ
công anh 20g, rễ
Cỏ
xước
20g, lá Đơn
đỏ
16g. Sắc
và uống
như
trên.
Kiêng kỵ
Tỳ
vị
hàn, đại
tiện
lỏng,
không nên dùng.
No comments:
Post a Comment